Bỏ qua nội dung

Nhật ký Yale: Hội thảo biển Đông

Tháng Năm 10, 2016

Cuối tuần qua tại Yale diễn ra một hội thảo về tình hình biển Đông, do MacMillan center (Yale) và IVCE (Ínstitute for Vietnamese culture and education), một tổ chức độc lập, tài trợ (ban tổ chức  gồm Trần Đức Anh Sơn, Quang Phu Van,  Erik Harms và Michael Dove).

Hội thảo có nhiều học giả quốc tế tham gia. Tôi xin tóm tắt một vài ý chính đáng chú ý từ các bài phát biểu của một số chuyên gia không phải gốc Việt hoặc gốc Hoa.  Các đoạn tiếng Anh là trích nguyên văn từ bài tóm tắt của diễn giả.  Hy vọng trường sẽ upload video links trong thời gian gần đây.

Bill Hayton (Ásia Program, Chatham house, UK) phát  biểu về nguồn gốc bản đồ biển của Trung quốc, theo ông bản đồ này mới có từ năm 1933:

China’s historic claim to the South China Sea only emerged after 1933 as response to the annexation by France of several of the Spratly Islands.

The French annexation prompted an angry, though contradictory, responds among Chinese state officials, journalists and educationalists. This coincide with the first formal effort by the Republic of China to define the country’s territory through its “Land and Water Maps Inspection Committee”. This effort was not a process of documenting a pre-existing and self-evident claim, but of imagining, constructing and asserting it through the mobilization of archive documents.

 

Carlyle Thayer (Univ. New South Wales, Australia) phát biểu về chiến lựợc của Trung quốc với các đảo nhân tạo.

Analysts have identified four main drivers behind  China’s policy of constructing artificial islands in the South China Sea: nationalism, fisheries, hydrocarbons and geo-strategic imperatives. The geo-strategic imperatives are the most important.

China’s artificial islands in the Spratly archipelago will serve as forward operating bases for Chinese fisheries and hydrocarbon industries. More importantly, the infrastructure on these artificial islands will support a growing military presence in the future. China is engaging in “new colonialism” by constructing upwards from submerged reefs in order to assert control of the adjacent waters and recourses.

The present US. Fredom of Navigation Operational Patrols are unlikely to dissuade China from exerting control over the South China Sea. In summary, China is slowly and deliberately excising the maritime heart out of Southeast Asia and by gradually militarizing its artificial islands it will later the regional naval balance of powers in coming decades.

 

Daniel Schaeffer (Ásia think-tank 21, France) nói về mục đích chính của Trung quốc tại biển Đông. Các ý kiến của ông có chỗ tương đồng với ông Thayer, nhưng có lẽ vì  Schaeffer  là một vị tướng, nên nhìn nhận vấn đề qua đơn vị tầu ngầm, như bạn sẽ thấy ở dưới.

Contrary to what a lot of different observers area spreading over the world, the main reasons of Chinese claim are not based on the existence of hydrocarbon in the subsoil, neither on that of the sea living resources, nor the safety and security of the international navigation.  These are only stakes.

The main reason is strategic. Because the utmost problem for China, which feels not only contained, but threatened by the US, is to be able to have its noisy Jin-class SSBNs securely exit their Sanya homeport with two operational possibilities: diving in the depths of the South China Sea, or escape this semi-enclosed sea through the Bashi strait in order to enter the Pacific ocean, and come as close as possible to the western US continent and put the biggest towns at firing range of the Julang 2 nuclear missiles. This is the only valid reason for which China wants to empty the South China Sea of any foreign navy: escape the foreign tracking of its boats.

 

Aileen Baviera (Univ. of the Philippines) phát biểu về quan hệ giữa Mỹ, Trung Quốc và Philippines, và những mối quan ngại của Phillipines.

Currently, China’s neighborhood policy, particularly with reference to the South China Sea, is full of contradiction. On the other hand, the Philippines is caught in the bind on whether to be guided by principles or pragmatism in its approach towards China’s more muscular behavior. It has to rely on a military alliance with the US, whose credibility is doubted in key policy circles. The Philippines has staked its claim to marine resources at apparent great political cost, knowing full well that the solutions may be beyond reach without making even more compromises.

For the Philippines, the brewing rivalry between major powers threatens to overlay its other goals and concerns, raising questions about whether its core interests will be ultimately be served.

 

Harry Kazianis và Patrick Cronin (Potomac Foundation, US) có ý kiến về đường lối của Mỹ trong khu vực. Ngôn ngữ của họ khá dứt khoát. Cronin có nhắc tới việc Mỹ có thể bỏ cấm vận vũ khí hoàn toàn với Việt Nam trong thời gian tới.

Bài của Kazinanis mang tựa đề  “Shamefare: A new US strategy for the South China Sea”

Washington, along with its allies and partners in the South China Sea region–and indeed, all of the Indo-Pacific area–face a rising China determined to change to status quo in its favor. America and like-minded nations throughout the region must devise a non-kinetic, asymmetric approach to deter Chinese actions and ensure that if Bejing continues on with aggressively altering the status quo it will pay a very high costs for its actions.

 

James Kraska (US Naval War college) phát biểu về việc Trung quốc dùng các đội dân quân trên biển một cách có tổ chức và sự vi phạm luật hàng hải của họ. Bài phát biểu có nhiều hình ảnh minh hoạ, trong đó có một đoạn video một tàu lớn của Trung quốc đâm chìm một tàu đánh cá Việt Nam, hoặc các tàu Trung quốc xích chặt vào nhau để chống lại sự can thiệp của hải quân Nhật bản.

China operates a massive network of fishing vessels and commercial trawlers that operate in conjunction with its law enforcement to change the status quo in the South China Sea. This asymmetric approach avoids overt militarization of the disputes, while rendering a decisive operational advantage to China. China’s maritime militia conduct operations that are inconsistent with the peacetime international law of the sea.

The militia are also posed to see as an iregular naval force multiplier during armed conflict, which circumvents the law of naval warfare and erases the distinction between warships and civilian vessels. China’s maritime militia poses political, operation and legal challenges to its neighbors.

Kraska cũng nhắc tới chuyện biển Đông là khu vực cáp truyền tin hay bị hỏng nhất, và liên hệ với sự có mặt của các tàu dân quân Trung Quốc. Ông nói đó  chỉ là một ý tưởng,  không có bằng chứng nào cụ thể.

 

 

Bạn có thể đọc thêm tường thuật của báo Tuổi Trẻ ở hai link dưới đây. Ý kiến của Cronin được viết lại khá kỹ, ngoài ra có  nhiều thông tin khác về khía cạnh luật pháp.

http://tuoitre.vn/tin/the-gioi/20160508/xung-dot-bien-dong-tham-vong-cua-trung-quoc-qua-ro/1097278.html

http://tuoitre.vn/tin/the-gioi/20160509/bien-dong-tuan-thu-luat-phap-quoc-te-la-dung-dan-nhat/1097527.html

 

 

 

From → Chưa phân loại

One Comment
  1. thilan permalink

    Thank you so much, professeur VHV !

Bình luận về bài viết này